15/04/2020 4249 In bài viết
LỊCH TRÌNH THỜI GIAN VÀ CÁC CÔNG VIỆC PHẢI THỰC HIỆN TRONG CUỘC BẦU CỬ
ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI KHÓA XIII VÀ ĐẠI BIỂU HĐND CÁC CẤP NHIỆM KỲ 2011-2016
(Bầu cử toàn quốc vào ngày Chủ nhật 22 tháng 5 năm 2011)
STT
Nội dung các bước tiến hành công việc bầu cử ĐBQH
Thời gian thực hiện
Thời hạn chậm nhất trước bầu cử (theo luật định)
Nội dung các bước tiến hành công việc bầu cử đại biểu HĐND
1.
UBTVQH ấn định và công bố ngày bầu cử, thành lập Hội đồng bầu cử ở Trung ương. (Điều 14)
120 ngày
21/1/2011
(18/12 âm lịch)
105 ngày
6/2/2011
(4/1 âm lịch)
UBTVQH ấn định và công bố ngày bầu cử thành lập Hội đồng bầu cử ở Trung ương. (Điều 14)
Tổ chức Hội nghị toàn quốc triển khai công tác bầu cử đại biểu Quốc hội và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp
(10-11/02/2011, tức là ngày 8-9 Tết âm lịch)
2.
UBTVQH dự kiến về cơ cấu thành phần, số lượng ĐBQH được bầu của cơ quan, tổ chức, đơn vị ở trung ương và ở địa phương. (Điều 9)
16/2/2011
(14/1 âm lịch)
95 ngày
3.
UBND tỉnh, thành phố sau khi thống nhất với Thường trực HĐND và Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp thành lập Ủy ban bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh để thực hiện công tác bầu cử ĐBQH và bầu cử đại biểu HĐND cấp tỉnh. (Điều 15)
(Ủy ban bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thực hiện chung nhiệm vụ bầu cử ĐBQH và bầu cử đại biểu HĐND cấp tỉnh).
- UBND cấp huyện, cấp xã sau khi thống nhất với Thường trực HĐND và Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp quyết định thành lập Ủy ban bầu cử tương ứng. (Điều 16)
Các tỉnh, thành phố tổ chức Hội nghị triển khai công tác bầu cử sau khi thành lập Ủy ban bầu cử ĐBQH và bầu cử đại biểu HĐND
4.
21/2/2011
(19/1 âm lịch))
90 ngày
TT HĐND cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã sau khi thống nhất ý kiến với Ban Thường trực UBMTTQVN và UBND cùng cấp dự kiến cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu HĐND được bầu của cấp mình. (Điều 14)
5.
Bước 1 Quy trình hiệp thương
Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất ở trung ương thỏa thuận cơ cấu, thành phần, số lượng ĐBQH được bầu của cơ quan, tổ chức, đơn vị ở TƯ trên cơ sở dự kiến của UBTVQH do Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức. (Điều 30)
26/2/2011
(24/1 âm lịch)
85 ngày
Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất ở mỗi cấp do Ban TT UBMTTQVN cùng cấp tổ chức thỏa thuận về cơ cấu, thành phần và số lượng người ứng cử, người tự ứng cử. (Điều 32)
6.
Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất ở cấp tỉnh thỏa thuận cơ cấu, thành phần, số lượng ĐBQH được bầu của cơ quan, tổ chức, đơn vị ở tỉnh, thành phố trực thuộc TW trên cơ sở dự kiến của UBTVQH do Ban Thường trực UB Trung ương Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố tổ chức tổ chức. (Điều 31)
Ủy ban bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND, Hội đồng bầu cử báo cáo UBTVQH, để điều chỉnh lần thứ nhất về cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu
7.
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội điều chỉnh lần thứ nhất về cơ cấu thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội được bầu của cơ quan, tổ chức, đơn vị ở trung ương và ở địa phương. (Điều 32)
3/3/2011
80 ngày
TT HĐND các cấp điều chỉnh cơ cấu, thành phần, số lượng người được giới thiệu ứng cử, người tự ứng cử đại biểu HĐND cấp mình. (Điều 33)
Các tỉnh, thành phố căn cứ số lượng đại biểu Quốc hội được bầu, báo cáo UBTVQH, Hội đồng bầu cử về số đơn vị bầu cử, dự kiến các đơn vị và số đại biểu được bầu tại các đơn vị bầu cử
8.
UBTVQH ấn định và công bố số đơn vị bầu cử, danh sách các đơn vị và số đại biểu của mỗi đơn vị được tính căn cứ theo số dân của các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ trên cả nước. (Điều 11)
13/3/2011
70 ngày
9.
Bước 2 Quy trình hiệp thương
- Các cơ quan, tổ chức, đơn vị dự kiến người của cơ quan, tổ chức, đơn vị mình ra ứng cử ĐBQH, tổ chức lấy ý kiến nhận xét của hội nghị cử tri nơi người đó công tác.
- Trên cơ sở ý kiến hội nghị cử tri Ban lãnh đạo họp để thảo luận, giới thiệu người của cơ quan, tổ chức, đơn vị mình ứng cử ĐBQH.
- Cơ quan, tổ chức, đơn vị ở Trung ương giới thiệu người ứng cử ĐBQH chuyển biên bản hội nghị cử tri nơi công tác và biên bản hội nghị Ban lãnh đạo của cơ quan, tổ chức, đơn vị mình nhận xét về người được giới thiệu đến Ban Thường trực UBTWMTTQVN để ghi tên người được giới thiệu vào danh sách hiệp thương.
- Cơ quan, tổ chức, đơn vị ở địa phương giới thiệu người ứng cử ĐBQH chuyển biên bản Hội nghị cử tri nơi công tác và biên bản Hội nghị Ban lãnh đạo cơ quan, tổ chức, đơn vị mình nhận xét về người được giới thiệu vào danh sách hiệp thương.
(Điều 33,34,35)
4/3 – 16/3/2011
10.
4/3 – 20/3/2011
- Các cơ quan, tổ chức, đơn vị dự kiến người của cơ quan, tổ chức, đơn vị mình ra ứng cử đại biểu HĐND, tổ chức lấy ý kiến nhận xét của Hội nghị cử tri nơi người đó làm việc.
- Trên cơ sở ý kiến của Hội nghị cử tri, Ban lãnh đạo họp để thảo luận, giới thiệu người của tổ chức mình ứng cử đại biểu HĐND.
- Ban công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân phố dự kiến người của thôn, của tổ dân phố ứng cử đại biểu HĐND cấp xã và phối hợp với trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố tổ chức Hội nghị cử tri để thảo luận, giới thiệu người ứng cử đại biểu HĐND cấp xã.
- Cơ quan, tổ chức, đơn vị giới thiệu người ứng cử đại biểu HĐND phải chuyển biên bản hội nghị cử tri nơi làm việc và biên bản hội nghị lãnh đạo mở rộng của cơ quan, tổ chức đơn vị mình về việc thảo luận, giới thiệu người ứng cử đại biểu HĐND đến Ban Thường trực UBMTTQVN cấp tổ chức hội nghị hiệp thương.
- Ban công tác Mặt trận chuyển biên bản Hội nghị cử tri ở thôn, tổ dân phố về việc thảo luận, giới thiệu người ứng cử đại biểu HĐND cấp xã đến Ban thường trực UBMTTQVN cấp xã.
- Biên bản Hội nghị hiệp thương cấp. tỉnh được gửi đến UBTVQH, CP, UBTWMTTQVN và TT HĐND, Ủy ban bầu cử cùng cấp.
- Biên bản Hội nghị hiệp thương cấp huyện, cấp xã được gửi đến TT HĐND, UBND, UB MTTQVN cấp trên trực tiếp và TT HĐND, Ủy ban bầu cử cùng cấp. (Điều 32,33,34,35)
11.
Thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ của những người ứng cử và tự ứng cử đại biểu Quốc hội. (Điều 28)
17h 18/3/2011
65 ngày
12.
Bước 3 quy trình hiệp thương
Hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở trung ương do Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức. Căn cứ vào tiêu chuẩn ĐBQH, cơ cấu, thành phần và số lượng ĐBQH được bầu của các cơ quan, tổ chức, đơn vị ở TƯ đã được UBTVQH điều chỉnh lần thứ nhất để lập danh sách sơ bộ những người ứng cử ĐBQH ở TƯ, gửi lấy ý kiến cử tri nơi cư trú. (Điều 37)
20/3/ - 23/3/2011
60 ngày
13.
Hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở cấp tỉnh căn cứ vào tiêu chuẩn ĐBQH, cơ cấu, thành phần và số lượng ĐBQH được bầu của các cơ quan, tổ chức, đơn vị ở địa phương đã được UBTVQH điều chỉnh lần thứ nhất để lập danh sách sơ bộ những người ứng cử ĐBQH ở tỉnh, thành phố trực thuộc TU, gửi lấy ý kiến cử tri nơi cư trú do Ban Thường trực UBTWMTTQVN tổ chức. (Điều 38)
14.
17h 23/3/2011
Người được giới thiệu ứng cử và người tự ứng cử nộp hồ sơ tại Ủy ban bầu cử nơi mình ứng cử. (Điều 29).
15.
UBND tỉnh, thành phố sau khi thống nhất với Thường trực Hội đồng nhân dân và Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp thành lập ở mỗi đơn vị bầu cử một Ban bầu cử. (Điều 16)
23/3/2011
16.
24/3 – 28/3/2011
55 ngày
Bước 3 Quy trình hiệp thương
Hội nghị hiệp thương lần thứ 2 ở mỗi cấp do Ban Thường trực UBMTTQVN cùng cấp tổ chức thỏa thuận, lập danh sách sơ bộ những người ứng cử đại biểu HĐND. (Điều 36)
17.
Bước 4 của Quy trình hiệp thương
Tổ chức lấy ý kiến nhận xét của cử tri nơi cư trú đối với những người ứng cử. Đối với người tự ứng cử, nếu chưa lấy ý kiến của cử tri nơi người đó làm việc (nếu có) thì trong bước này phải đồng thời lấy ý kiến của cử tri cả nơi làm việc (nếu có) và nơi cư trú. (Điều 39)
24/3 – 31/3/2011
18.
29/3 – 10/4/2011
Ban Thường trực UBMTTQ các cấp tổ chức lấy ý kiến nhận xét và tín nhiệm của cử tri nơi cư trú đối với người ứng cử đại biểu HĐND, lấy ý kiến nhận xét và tín nhiệm cử tri nơi làm việc (nếu có) đối với người tự ứng cử. (Điều 37)
19.
UBTVQH căn cứ vào kết quả của hội nghị hiệp thương lần hai điều chỉnh lần thứ hai về cơ cấu thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội được bầu của cơ quan, tổ chức, đơn vị ở trung ương và địa phương. (Điều 41)
2/4/2011
50 ngày
Ủy ban bầu cử công bố danh sách đơn vị bầu cử. (Điều 12)
20.
7/4/2011
45 ngày
UBND sau khi thống nhất với TT HĐND và Ban Thường trực UBMTTQVN cùng cấp quyết định thành lập ở mỗi đơn vị bầu cử một Ban bầu cử. (Điều 17)
21.
Tiến hành xong việc xác minh và trả lời về các vụ việc mà cử tri nêu lên đối với người ứng cử. (Điều 40)
12/4/2011
(10/3 âm lịch)
40 ngày
Tiến hành xong việc xác minh và trả lời về các vụ việc mà cử tri nêu lên đối với người ứng cử. (Điều 38)
22.
Bước 5 Quy trình hiệp thương
Hội nghị hiệp thương lần thứ ba ở trung ương do Đoàn Chủ tịch UBTWMTTQVN tổ chức thống nhất lập danh sách chính thức những người ứng cử ĐBQH ở Trung ương. (Điều 42)
13/4 – 17/4/2011
35 ngày
23.
Hội nghị hiệp thương lần thứ ba ở cấp tỉnh, do Ban Thường trực ỦBMTTQ tỉnh, thành phố tổ chức để lập danh sách chính thức những người ứng cử ĐBQH ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. (Điều 43)
Ban Thường trực UBMTTQVN cùng cấp tổ chức Hội nghị hiệp thương lần thứ ba lập danh sách chính thức người ứng cử đại biểu HĐND các cấp.
24.
Thành lập Tổ bầu cử đồng thời thực hiện nhiệm vụ phụ trách bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND. (Điều 17)
17/4/2011
(Tổ bầu cử chung với bầu cử ĐBQH)
25.
Niêm yết danh sách cử tri bầu ĐBQH và bầu đại biểu HĐND các cấp. (Điều 25)
26.
Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam gửi biên bản hội nghị hiệp thương lần thứ ba và danh sách chính thức những người ứng cử ĐBQH được Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giới thiệu ứng cử đến Hội đồng bầu cử. (Điều 44)
22/4/2011
30 ngày
27.
Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gửi biên bản hội nghị hiệp thương lần thứ ba và danh sách chính thức những người ứng cử ĐBQH được Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giới thiệu người ứng cử đến Uỷ ban bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. (Điều 45).
Ban Thường trực UBMTTQVN cấp tỉnh phải gửi biên bản Hội nghị Hiệp thương lần thứ ba và danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu HĐND đến UBTVQH, Chính phủ, Ủy ban TWMTTQVN và TT HĐND, Ủy ban bầu cử cùng cấp.
Ban Thường trực UBMTTQVN cấp huyện, cấp xã phải gửi biên bản Hội nghị hiệp thương lần thứ ba và danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu HĐND đến TT HĐND, UBND, UBMTTQVN cấp trên trực tiếp và TT HĐND, Ủy ban bầu cử cùng cấp. (Điều 40)
Hội đồng bầu cử phân bổ Đại biểu Quốc hội do Trung ương giới thiệu về 63 tỉnh, thành phố; các tỉnh, thành phố phân bổ về các đơn vị bầu cử và lập danh sách người ứng cử theo đơn vị bầu cử của tỉnh, thành phố gửi về Hội đồng bầu cử
28.
Hội đồng bầu cử lập và công bố danh sách những người ứng cử theo từng đơn vị bầu cử trong cả nước theo danh sách chính thức do Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Uỷ ban bầu cử gửi đến. (Điều 46)
27/4/2011
25 ngày
Ủy ban bầu cử công bố danh sách những người ứng cử theo từng đơn vị bầu cử. (Điều 41)
29.
Ban bầu cử niêm yết danh sách những người ứng cử ở địa phương mình theo danh sách của Hội đồng bầu cử. (Điều 47)
2/5/2011
20 ngày
Tổ bầu cử phải niêm yết danh sách những người ứng cử theo công bố của Ủy ban bầu cử ở các khu vực bỏ phiếu. (Điều 41)
Người có tên trong danh sách ứng cử Đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND thực hiện vận động bầu cử
30.
Hội đồng bầu cử, Ủy ban bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND cấp tỉnh, Ban bầu cử ngưng việc xem xét, giải quyết mọi khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về người ứng cử và việc lập danh sách người ứng cử. (Điều 49)
Tổ bầu cử thông báo cho cử tri biết ngày bầu cử, nơi bỏ phiếu, thời gian bỏ phiếu. (Điều 56)
12/5/2011
10 ngày
Ủy ban bầu cử, Ban bầu cử ngưng việc xem xét, giải quyết mọi khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về người ứng cử và việc lập danh sách người ứng cử. (Điều 43)
31.
Thời gian tổ chức các cuộc tiếp xúc gặp gỡ giữa người ứng cử với cử tri.
từ 3/5-18/05/2011
NGÀY BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI, ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TOÀN QUỐC
Chủ nhật 22 tháng 5 năm 2011
Thể thức bỏ phiếu: Từ 7h sáng đến 7h tối.
Tùy tình hình địa phương, Tổ bầu cử có thể quyết định thời gian bắt đầu và kết thúc bỏ phiếu.
Có thể sớm hơn nhưng không được trước 5h sáng hoặc kết thúc muộn hơn nhưng không được quá 10h đêm.
Nội dung các bước tiến hành công việc sau bầu cử ĐBQH
Thời hạn chậm nhất sau bầu cử (theo luật định)
Nội dung các bước tiến hành công việc sau bầu cử đại biểu HĐND
Thời hạn cuối cùng để Tổ bầu cử nộp biên bản kết quả kiểm phiếu cho Ban bầu cử. (Điều 68)
25/5/2011
3 ngày
Ban bầu cử kiểm tra các biên bản kiểm phiếu của các tổ bầu cử và lập biên bản xac định kết quả bầu cử ở đơn vị bầu cử của mình và gửi đến Ủy ban bầu cử, TT HĐND, UBND và Ban TTUBMTTQVN cùng cấp. (Điều 60)
Thời hạn cuối cùng để Ban bầu cử nộp biên bản xác định kết quả bầu cử ở đơn vị bầu cử cho Ủy ban bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND cấp tỉnh. (Điều 69)
27/5/2011
5 ngày
Hội đồng bầu cử công bố kết quả bầu cử đại biểu HĐND xã, phường, thị trấn
Thời hạn cuối cùng để Ủy ban bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND cấp tỉnh nộp biên bản xác định kết quả bầu cử ở địa phương cho Hội đồng bầu cử. (Điều 75)
29/5/2011
7 ngày
Công bố kết quả bầu cử đại biểu HĐND huyện miền xuôi, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh
Công bố kết quả bầu cử ĐBQH (Nếu không có bầu cử thêm, bầu cử lại). (Điều 77)
1/6/2011
Đối với cuộc bầu cử đại biểu HĐND huyện, miền núi và hải đảo, tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ
6/6/2011
15 ngày
Đối với các tỉnh miền núi.
Nếu số người trúng cử chưa đủ 2/3 số đại biểu đã ấn định thì Ban bầu cử phải ghi rõ vào biên bản và báo cáo cho Ủy ban bầu cử quyết định ngày bầu cử thêm. (Điều 62)
Ở mỗi đơn vị bầu cử, nếu số cử tri đi bỏ phiếu chưa được quá nửa số cử tri ghi trong danh sách cử tri thì Ban bầu cử báo cáo cho Ủy ban bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND cấp tỉnh đề nghị Hội đồng bầu cử xem xét quyết định việc bầu cử lại ở đơn vị bầu cử đó. (Điều 72)
Ở mỗi đơn vị bầu cử, nếu số cử tri đi bỏ phiếu chưa được quá nửa số cử tri ghi trong danh sách cử tri thì Ban bầu cử báo cáo Ủy ban bầu cử xem xét quyết định việc bầu cử lại ở đơn vị bầu cử đó. (Điều 62)
Nếu số người trúng cử chưa đủ số đại biểu được bầu do UBTVQH ấn định thì Ban bầu cử phải ghi rõ vào biên bản và báo cáo cho Ủy ban bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND cấp tỉnh để đề nghị Hội đồng bầu cử xem xét, quyết định ngày bầu cử thêm. (Điều 71)
11/6/2011